MĂNG LEO trị thống tiểu lao phổi

Măng leo, Mang bàn tay, Thủy tùng – thuộc họ thiên môn.

mang-leo
cây măng leo

Mô tả cây măng leo

Cây leo có thân mảnh, nhẵn, mang nhiều cành nằm ngang. Rễ dài, hơi nạc. Diệp chi (Cành dạng lá) hình kim nhọn, dài 4-5mm, tụ họp thành từng túm xép như ở trong một mặt phẳng. Lá thật hình tam giác.

Hoa nhỏ, lưỡng tính, dài độ 3mm, màu tráng, tập hợp 1-4 cái trên một cuống ngắn ở gần ngọn các cành. Qua mọng hình cầu, màu đen tím, có 1-3 hạt.

Sinh thái: Loài cây của Nam Phi, được trồng ở nhiều nước. Người ta đã tạo được nhiều thứ có cành lá dẹp dùng để trang trí. Cây dễ trồng, nhân giống bằng hạt hay giâm cành.

Ra hoa tháng 5-7, có quả tháng 9-10. Đặc điểm này khá giống với cây tam thất cũng ra hoa vào tháng 5-7 nhưng cây tam thất này có giá trị cao hơn về mặt sức khỏe cũng như kinh tế. các bạn có thể tham khảo về tác dụng củ tam thất và tác dụng nụ tam thất nhé

Phân bố: Trông ở nhiều nơi của nước ta cũng như nhiều nước khác trên thế giới.

Bộ phận dùng: Toàn cây.

Tính vị, tác dụng:

Vị ngọt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng nhuận phế chỉ khái, lượng huyết giải độc, lợi niệu thông lắm.

Công dụng măng leo

Dân gian dùng rễ củ sắc uống làm huốc thông tiểu và trị lao phổi.

Ở Vân Nam (Trung Quốc) toàn cây dùng trị viêm nhánh phế quản cấp tính, bệnh ho lao do phế nhiệt.

Tin liên quan

Trả lời

Hotline: 0383 838 663
Chat Facebook
Gọi điện ngay