Mã kỳ, trứng chỉ – leucopogon malayanus Jack ( Styphelia malayana ( Jack) Spreng.)., thuộc họ Mã kỳ – Epacridaceae.
cây mã kỳ
Mô tả cây mã kỳ
Cây nhỡ cao 1-2m phân nhánh thấp, nhánh có sẹo lá nhỏ. Lá có phén hình ngọn giáo, dài 5-6cm, rộng 3-8mm, mặt trên bóng, mặt dưới mốc mốc, gân bên rất mảnh, gần như song song, cuống lá rất ngắn và hầu như không có. Nụ hoa tam thất xếp thành bông xếp ở nách lá. Hoa trắng, nhỏ; lá bắc con hình trứng rộng; là đài 5, rời nhau; cánh hoa dính nhau thành hình chuông, có lông dài ở họng và các thùy; nhụy 5, đính ở trên ống tràng; địa mật chia thùy nằm quanh bầu; bầu đầy lông, 5 ô, mỗi ô 1 noãn. Quả hạch đỏ, to 3-4mm.
Sinh Thái: Mọc trên các vách đá hay các bãi cát ven biển.
Phân bố: Khánh Hòa, Bình Dương, Đồng An, Bà Rịa- Vũng Tàu, Kiên Giang. Còn có ở Mianam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippin, Miu Ghine, Nuven Caledoni..
Bộ phận dùng: Lá, rễ – Folium et Radix Leucopogonis Malayani.
Công dụng mã kỳ:
Ở Malayxia, lá và rễ được dùng làm thuốc trị đau dạ dày và đau mình mẩy, lá cũng được dùng ngoài làm thuốc đắp. Cách để điều trị dạ day tốt nhất các bạn có thể tìm hiểu ở tác dụng củ tam thất?
xem thêm: