Mục lục
Trong đông y cà gai leo được sử dung từ rất lâu như một bài thuốc điều trị về bệnh gan tăng cường chức năng gan. Tuy vậy, vẫn có số ít người băn khoăn lo lắng về vấn đề dùng cà gai leo có tác dụng phụ không?
Đặc tính tác dụng của cây cà gai leo
Trong những nghiên cứu gần đây của TS. Nguyễn Thị Minh Khai hay trên các bênh viên thử nghiệm lâm sàn cho chúng ta thấy cây thuốc cà gai leo có những hoạt chất như ancaloit, glycoancaloit,.. có khả năng bảo vệ quá trình xơ gan,làm giảm các biến chứng của bệnh viêm gan B… Hơn thế nữa loại cây dược liệu này không hề có tác dụng phụ cũng không ảnh huởng tới sức khỏe người dùng. Những công dụng được sử dụng nhiều nhất nhất từ cây c gai leo này thường dùng để giải rượu rất tốt.
Bảo vệ các tế bào gan, nhu viêm gan, ung thư gan…
Điều trị các bệnh lý về gan như: xơ gan, gan nhiễm mỡ, làm hạ đường huyết,
Giảm các triệu chứng về bệnh suyễn và các bệnh viêm họng, bệnh ho gà, vàng da, mụn nhọt, nóng trong người.
Cà gai leo còn vi thốc kết hợp để điều trị xương khớp, đau lưng, nhức mỏi và viêm khớp.
Cà gai leo có tác dụng phụ không
Nhiều người lo lắng dùng cà gai leo liệu có ảnh hưởng tới sức khỏe, hoặc gây tác dụng phản ứng phụ không. Từ những nghiên cứu ở các bệnh viện hay đề tai ngiên cứu khoa học của Nguyễn Thị Minh Khai cho chúng ta thấy được rằng cây cà gai leo không hề gây tác dụng phụ gì đối với người bệnh, hay những người muốn sử dụng để phòng bệnh. Cho nên việc sử dụng cà gai leo thường xuyên không ảnh hưởng tới sức khỏe hay tác dụng phụ nên các bạn hoàn toàn yên tâm và không cần lo lắng.
Tuy nhiên, khi uống Cà gai leo cũng phải sử dụng theo đúng liều lượng, khi chúng ta đang dùng thuốc tây mà muốn kết hợp dùng chung , các bạn nên hỏi y kiến của bác sĩ điều trị.
Phân biệt cây cà gai leo
Hiện nay cũng có 2 loại đều có tên là cây cà gai nhiều người sẽ nhầm lẫn giữa 2 loại này.
-
Cây cà gai dạiCây Cà Dại
Cà gai dại này có đặc tính sinh trưởng và phân bố như cây cà gai leo chỉ có điều cây cà gai dại cây cao từ 1m đến 1.5m, chiều dài lá có khi lên đến từ 5-10cm . quả cây cà dại có màu vàng, mặt nhẵn, đường kính lớn từ 10-15mm. Tuy cung có giá trị để sủ dung làm thuốc nhưng nó không có tác dụng bảo vệ gan như cây cà gai leo.
- Cà độc dược
Cây Cà Độc Dược
Cà độc dược là cây có tính độc rất nguy hiểm. Cây có chiều cao khoảng 2m, phần gốc hóa gỗ, phần thân và cành non có màu xanh đục, tím, thân cũng xo lông. Lá cây cà độc dược mọc so le hình bầu dục. Hoa to giống như hoa rau muống. Hình dáng quả nhỏ tròn và có gai nhọn.
Cà độc dược nếu sử dung ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, người dùng phải thường có triệu chứng như giãn đồng tử, mắt mờ, tim đập nhanh, miệng, cổ khô, nặng hơn còn gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương gây tử vong.
Cà gai leo hay còn được gọi với cái tên khác là cà quánh, cà lù, cà gai dây.Cây thân nhỏ, mọc lan trên mặt đất hay mọc leo lên các thân cây khác. Phân thành nhiều nhánh nhỏ nhỏ và có thể dài hơn 6m. Lá mọc theo dạnh so le nhau, mặt dưới có lông trắng và mặt trên có gai, phần thân nhẵn, hóa gỗ khi già
Hoa trắng hoặc hơi tím, nở vào tháng ô- Ò hàng năm, quả chín hình tròn, màu đỏ, hạt dẹt màu vàng nhạt.
Đối tượng sử dụng
- Bệnh nhân bị xơn gan, U gan, suy giảm chức năng gan do sử dụng nhiều bia rượu
- Người mắc bệnh viêm gan B
- Bệnh nhân đang điều trị thuốc kháng virus nhưng chưa hiệu quả
- Người bị men gan cao, mỡ máu
- Người thường xuyên phải tiếp xúc và sử dụng bia rượu
Xem thêm: