Điều trị phong thấp bằng cây mán đỉa châu

Mán đỉa châu là loài thảo dươc có nhiều tác dụng mà tam thất việt sẽ giới thiệu đến bạn đọc loại cây thuốc này.

man-dia-chau
cây mán đỉa châu

Mô tả mán đỉa châu

Mán đỉa trâu hay con gọi là Lim sẹt thuộc họ nhà Đậu. Ngoài ra còn một cây tên tương tư nhung đó là cây mán đỉa điều trị về bệnh  ung thư gan các bạn cũng nên tim hiểu

Cây gỗ cao 8-10m, có thân nhẵn. Cành non có cạnh. Lá kép lông chim 2 lần, có 2-3 đôi cuống bậc hai. Lá chét mọc so le, hình trứng- trái soan, đầu nhọn.

Cụm hoa chùy ở ngọn, hình tháp, có lông nâu, mang nhiều đầu sít nhau. Hoa không cuống, lá bắc thuôn, có lông; đài và tràng màu trắng, phủ nhiều lông, nhị nhiều; bàu nhẵn chứa hai dãy noãn. Quả hình xoắn ốc, dài 20 cm, rộng 2-3 cm; hạt to 13mm, màu đen.

Noi sống cây man đỉa châu

Mọc rả rác trong rừng rậm thường xanh, ỏ độ cao 1700m, trên đất sét.

Ra hoa tháng 3-6, có quả tháng 7- 10.

Phân bố:

Yên bái, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị.

Còn có ở tam thất vân sơn Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan.

Bộ phận dùng:

Cành lá.

Tính vị, tác dụng:

Vị chát, tính mát, có tác dụng tiêu thũng khư thấp, lương huyết tiêu viêm sinh cơ.

Công dụng được dùng cây mán đỉa châu

Ở Văn Nam ( Trung Quốc) cành lá dùng để trị bỏng lửa, loét, đau phong thấp và đòn ngã. Củ tam thất cũng là loại dược liệu quý trị ngoai thương tốt các bạn có thể tìm hiểu về tác dụng củ tam thất nhé!

Tin liên quan

Trả lời

Hotline: 0383 838 663
Chat Facebook
Gọi điện ngay